HỌC TẬP CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM và LỊCH SỬ TRUYỀN GIÁO
NIÊN ĐẠI
|
XÃ HỘI VIỆT
NAM
|
TRUYỀN
GIÁO
|
THÁNH TỬ ĐẠO
(xin tham khảo 12 vị tử đạo Bổn mạng các giáo khu ở gx Chính Tâm)
|
1533
Khâm Định Việt Sử quyển 33,6B :
Linh mục
Inhaxio lén vào làng Ninh Cừơng,Quần Anh thuộc huyện Nam
Chân và làng
Trà Lũ,
thuộc huyện Giao Thủy giảng đạo Giatô (
nay thuộc địa phận Bùi Chu)
1533-1615
|
*Đại Việt ở
miền Bắc
Đông Đô nhà Mạc ở Thăng Long,Hà Nội
Tây Đô nhà Lê ở Thọ Xuân, Thanh Hóa,
Người Việt
đã thâu tóm đến Bình Trị Thiên (Châu Ô và Châu Lý), Quảng Nam, Bình Định, Qui
nhơn đến núi Thạch Bi,Phú Yên (ranh giới)
*Chiêm thành ở miền
Trung (Qui nhơn trở vào Nam)
* Thủy Chân Lạp ở
miền Nam
|
*Từ Macao, Trung Quốc, cha dòng Phan xi cô truyền giáo cho Đại Việt
*Từ Manila theo lời mời của Mạc mậu Hợp dòng Phan xi cô Truyền
giáo cho Thăng Long.Dòng Đaminh lại đến Chân lạp
*Từ Malacca, Malasia dòng Đaminh truyền giáo cho Chân lạp và Chiêm
thành và người Việt ở Quảng Nam
Tóm lại 80 năm truyền giáo ban đâu Hầu hết chỉ tới VN thời gian ngắn, bị trục xuất chỉ mới thăm
dò, thử nghiệm.
Nhân vật :
Công Chúa
Mai Hoa công chúa con vua Lê anh Tông trở lại Công giáo22/5/1591
Người Công
giáo đầu tiên là Đỗ hưng Viễn, người Thanh Hóa
|
|
1615-1664
50 năm
truyền giáo của Dòng Tên
1614 chiếu chỉ
Daifusanna cấm đạo ở nước Nhật
Thừa sai
Buzomi 26 năm truyền giáo tại miền Nam chết năm1640
Cha Đắc Lộ
từ miền Bắc đến thay năm năm
1640-1645 thì bị trục xuất vĩnh viễn
|
Cuối thế kỷ
16, Trịnh Tùng tái chiếm Thăng Long đuổi nhà Mạc lên Cao Bằng, điều hành mọi
việc, vua Lê chỉ là hư vị.
Nguyễn
Hoàng vào Thuận Hóa mở thêm Phú Yên.Nhà Nguyễn mở thêm Diên Khánh vào Chân lạp,
Biên Hòa…Từ 1627 không nộp thuế cho Trịnh
nữa bắt đầu Nam Bắc phân tranh lấy sông Danh làm ranh giới, đánh nhau 7 lần
chết hàng vạn người không bên nào thắng
|
A Tại miền Nam (sông Danh làm ranh giới)
Các Thừa
sai dòng Tên chủ trương thích ứng văn hóa, học tiếng địa phương làm từ điển…Từ
1614 chiếu chỉ Daifusanna cấm đạo ở nước Nhật nên các thừa sai từ Nhật 1615
cha Buzomi và các bạn đến Hội An truyền giáo cho người Việt năm 1616 Hội An
đã có 300 tín hữu,Qủang nam 275 tín hữu
1625 rửa tội
cho bà Maria Minh đức Vương thái phi
Năm 1629
tín hữu đến 15.000 người.
10 năm sau
tất cả các nhà thừa sai đều bị trục xuất tín hữu đã đến 40. 000.
Từ
1640-1664,với kinh nghiệm miền Bắc cha Đắc Lộ đến thay cha Buzomi qua đời
(1640), 4 đợt truyền giáo rửa tội hàng ngàn người và lập hội thầy giảng hoạt
động cho cả hai miền Nam Bắc. Tuy thế bắt đầu các cuộc bách hại của vua quan
.Đặc biệt 7/1644 thầy Anrê Phú Yên bị bắt tại nhà cha Đắc Lộ và trở thành người
chứng thứ nhất.Năm sau 1645, 700 gd tại Qui nhơn phải ra trình diện và 6 người
đại diện bị đánh đòn,2 thầy giảng bị trảm quyết và 7 thầy bị chặt 1 ngón tay,
cha Đắc Lộ bị trục xuất vĩnh viễn (3/7/1645).Năm sau tại Quảng Bình, 2gd bị
giết và có lệnh đốt sách đạo và ảnh tượng.Tuy vậy gd miền Nam năm 1664 đã lên 50.000
B/Truyền giáo tại miền Bắc (1626-1663)
Cha Đắc Lộ
và Marquez từ miền Nam về Ma cao rồi
đến cửa Bạng ,Thanh Hóa ngày 19/3/1627 liền chọn thánh Giuse làm bổn mạng xứ
Bắc
Họ đạo An
vực 200 tín hữu nhiều người trở lại công chúa, sư sãi mỗi năm đến tới hàng
ngàn.
Sáng kiến
của cha Đắc lộ làm ca vè lễ Giáng Sinh, ba ngày Tết kính Chúa Ba ngôi thay
cây nêu bằng cây thánh giá soạn ngắm 15 sự thương khó và đúc kết giáo lý trong cuốn “Bài giảng tám ngày”.Lập
hội thầy giảng 1630.
Vị tử đạo
đầu tiên anh Phan xi cô bị giết vì “chôn xác kẻ chết” (De Rhodes,)
Nghệ an
600 tín hữu
Hai năm
sau 1632 tại Kẻ Chợ,tức Hà nội,3 thầy giảng rửa tội trên 3000 người và lập 20
họ đạo,3 cha đã soạn được bộ từ điển Việt-Bồ-La
20 năm sau vào năm 1650,toàn xứ Bắc đã có 350.000gd và 414 nhà thờ và mỗi
năm rửa tội khoảng 6 000-7000 tân tòng
|
Đàng Trong
Bị chống đối
do các ongsai (Ông Sãi ?)
Tử đạo đầu
tiên ở Anrê Phú Yên
Đàng ngoài
Lập hội thầy
giảng 1630.
Vị tử đạo
đầu tiên anh Phan xi cô bị giết vì “chôn xác kẻ chết” (Theo Cha Đắc Lộ,)
|
9/9/1659
Tòa thánh lập Địa Phận Dàng Trong và
Đàng Ngoài đoản Sắc Super Cathedram
|
Đức Cha
Pallu Đàng Ngoài Vua Lê –Chúa Trịnh+Vân Nam..
Đức Cha
Lambert de LamotteCHúa Nguyễn+Chân lạp+Xiêm
1668 Đức
Cha Lambert truyền chức 4 linh mục
tiên khới của HT VN.Đàng trong Giuse Trang và Luca Bền.Đàng ngoài Ben HIền và
Gioan Huệ
1671 Đức
Cha Lambert đến Phan rí 1/9 rồi Phan Rang, Quảng Ngãi…
|
||
1748
Đức Cha Bennatat đến Bình Thuận
100 tín hữu
tại Ô xâng (Kim Ngọc)
|
1745
Phanxicô F Tế và Mat L Đậu
|
||
1802-1820
Gia Long thống nhất Việt Nam
|
Gia Long
1802-1820 Quốc hiệu là Việt Nam.Trước khi thống nhất vua giao tế với Pháp và
tây phương để có võ khí chiến tranh.Mang ơn các Gíam Mục nên không bách hại.Tại
Miền Nam Tả quân Lê văn Duyệt kính trọng đạo Công giáo nên họ được an toàn giữ
đạo.
Gia Long Sai
Lê quang Định làm chánh sứ sang Tầu cầu phong.Năm 1811-1812 Nguyễn văn Thành
biên soạn và 1815 ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
dựa chính trên Đại Thanh luật lệ và Luật Hồng Đức nhà Lê.Về cuôi đời
vua giết hại các công thần Nguyễn văn Thành và Đặng Trần Thường
|
Khoảng1800
Gia Long đến Bình thuận với Đức Cha Bá đa Lộc đi ngang Kim Ngọc.
Cộng đoàn
Kim Ngọc và Tầm Hưng .Tại Kim Ngọc liên tục có các linh mục coi sóc từ 1800 đến nay
|
Thời Gia
Long không ai bị bách hại nhưng 1804 sau khi được Vua Tàu sai sứ phong vương
GL tỏ ra ghét người công giáo
|
1820-1840
Minh Mạng
|
Minh Mạng
1820-1840
Sùng bái
Hán học, siêng năng, cai trị tập quyền,mở mang bờ cõi đến tận Cao miên,nghi kỵ
Tây Phương bức hại công thần của cha như con Lê văn Duyệt, Lê văn khôi
Cấm đạo
khá gay gắt
Tả quân Lê văn Duyệt,người
nhiều lần can ngăn vua không được bắt các linh mục Tây phương.Năm 1825 ,Minh
Mạng hạ lệnh tập trung các giáo sĩ về Huế để ngăn cản truyền giáo.Sau khi Lê
văn Duyệt qua đời 1832 Minh Mạnh chính thức ra chiếu chỉ cấm đạo nghiêm nhặt
6/1/1833 buộc tất cả mọi người bỏ tà đạo, ép bước qua cây thập giá và phá hủy
nhà thờ,khám tàu bè 1836 bắt được giáo sĩ Tây Phương thì chém, ai dung túng
cùng một án.1839 thưởng tiền cho ai bẳt được giáo sĩ công giáo….
400 000 giáo dân
điêu đứng vì các săsc chỉ cấm đạo của Minh Mạng
Có khoảng 100 gdân,
15 thầy giảng, 20 LM bản xứ và 9 LM thừa sai nước ngoài bị MM xử tử trong đó
58 vị được tôn vinh hiển thánh
|
Trịnh hoài
Đức (1765-1825) tổ tiên gốc Phúc Kiến, công thần của Gia Long, làm thượng thư bộ Hộ và bộ Lại . làm Chánh sứ
sang Tàu . Thời Minh Mạng 1820 làm Lại bộ thượng thư (sắp xếp quan lại) ảnh
hưởng nhiều đến các vua nhà Nguyễn đặc biệt là Minh Mạng đối với việc tôn sùng Nho học và thành kiến với Tây Phương và công giáo
|
1/*1763 sinh
Giuse Hoàng lương Cảnh (k1)
Sống tại
Thổ Hà, dòng Ba Đa minh, lương y, trùm họ, tử đạo 5/9/1838 xử trảm gp Bắc
Ninh 2/*Antôn
Nguyễn tiến Đích (k3)1769 Chi Long Nam Định tử đạo12/8/1838 tại Bảy
Mẫu
3/Ðaminh Vũ Ðình Tước(k10), sinh năm 1775 tại Trung Lao, Bùi Chu, Linh mục dòng Ða Minh, chết
ngày 02/04/1839 tại Nam Ðịnh dưới đời vua Minh Mạng, được phong Chân Phước
ngày 27/05/1900 do Ðức Lêô XIII, lễ kính vào ngày 02/04.
4/*Augustinô Phan Viết Huy,(K8) là binh sĩ, ông sinh 1795 tại Hạ Linh, Bùi Chu,
Nam Ðịnh; chết 13 tháng 6, 1839, tại Thừa Thiên. Sau khi bị bắt, ngài bị xử tử
cùng với thánh Nicôla Thể. Ngài được phong chân phước ngày 27/05/1900 và được
tôn phong hiển thánh ngày 19/06/1988. Mừng kính ngày 13 tháng 6.
5/ *Martinô Trần ngọc Thọ,(k4)1787 Kẻ Báng,Nam Định,giáo
dân,bị xử trảm 8/11/1840 thời Minh Mạng.
|
1840-1847
Thiệu Trị |
Thiệu Trị
1840-1847
Hiền
lành,ít tham vọng, sai Trương minh GIảng rút quâ n khỏi Trấn tây thành về An Giang và bỏ Quảng
Biên và Khai Biên (nay thuộc Campuchia) cấm đạo khi Pháp đánh vào Đà nẵng
1847
|
Phêrô Hoàng Khanh, Sinh năm 1780 tại Hoa Duệ, Nghệ An, Linh mục, bị xử trảm
ngày 12/07/1842 tại Hà Tĩnh dưới đời vua Thiệu Trị. Ngày 02/05/1909, Đức Piô
X suy tôn cha Phêrô Khanh lên bậc chân phước. Ngày 19/06/1988, Đức Gioan
Phaolô II suy tôn ngài lên hàng Hiển thánh. Lễ kính vào ngày 12/07.
*Matthêu Lê văn Gẫm 1813,Gò
Công,Biên Hòa.Giáo dân, thương gia lấy vợ Đất Đỏ,Bà Rịa. bị bắt khi đi đón Đức
Cha Lefevre Bị Xử trảm 11/5/1847 thời
Thiệu trị
|
|
1847-1884
Tự Đức |
Tự Đức
1847-1884
Là vị vua
siêng năng hiếu với mẹ có tài văn chương nhưng vẫm cổ hủ như cac tiên vương
sùng bái nho học lỗi thời và giết hai công giáo.
Đời vua có
7 chiếu chỉ cấm đạo.Khi vừa lên ngồi 1848
đã nhận địnhcông giáo “móc mắt
người chết để làm thứ thuốc mê hoặc dân chúng” ra lệnh “chặt làm đôi và ném xuống sông tất cả
các đạo trưởng(1851)…lý lịch công giáo thì cấm đi thi (1855 )và cấm giữ các
chức vụ trong làng, ai đang làm quan thì phải nhận bỏ đạo, nếu không sẽ trị tội…khắc
chữ tả đạo vào má người có đạo (1857) đàn bà không bỏ đạo thì bắt về làm tôi
tớ các quan.
Năm 1859
sau khi Pháp đánh vào Đà Nẵng. thì cấm không cho người có đạo đi khỏi
làng.Năm 1861 ra lệnh phân tháp phá hết các giáo xứ làng mạc công giáo .Nếu bắt
được người công giáo thì phân mỗi người một nơi đem lẫn vào làng người lương
.Chỉ Pháp chiếm ba tỉnh Gia Đinh, Biên hòa và Định tường phải ký hòa ước Nhâm
Tuất 5/6/1862 mới tuyên bố trả tự do và tài sản cho người công giáo.
(Theo HÀNH
TRÌNH ÂN PHÚC, Đào trung HIệu, Chân lý 2013)
|
Bách hại ở
Bình Thuận tại Tầm Hưng và Kim Ngọc thời Tự Đức
Linh mục tử
đạo Phêrô Cát ở Bình Thuận 1858.
Phêrô
Trương Quới giáo dân Kim Ngọc bị chém với 11 phụ nữ tại Phan Rí,
Nữ tu Anna
Soạn
Nữ tu
Maria Trí tử đạo ở Phan Rí 1862
Nhân vật Nguyễn
trường Tộ
1855 Hội Thánh
Việt Nam có 426.000 gd .Đàng Trong 86.000 Tây Đàng Ngoài 140.000 ,Đồng và
Trung Đàng Ngoài 200.000
|
*Anrê Nguyễn kim
Thông
Sinh 1790
Gò Thị, trùm họ, lý trưởng
Tôn sùng Đức
Mẹ,giúp đỡ linh mục nhân ái
Phát lưu
,chết tại Vĩnh long 15/7/1855
*Laurenxô Nguyễn
văn Hưởng, Linh Mục ,1802-1856,Kẻ sãi,Hà nội.Tử đạo27/4/1856 gần
Ninh Bình.Giảng đạo nhiều nơi.Bị bắt, giam tù, xử trảm
*Phan xi cô Nguyễn
văn Trung 1825, Phan Xã ,Quảng Trị, giáo
dân, cai đội, bị Xử trảm 6/10/1858
*Phaolô Trần Văn Hạnh,
sinh năm 1827 tại Tân Triều, Biên Hòa, là giáo dân, bị xử trảm ngày
28/05/1859 dưới đời vua Tự Ðức. Đức Piô X đã suy tôn chứng nhân Phaolô Hạnh
lên hàng Chân Phước ngày 02/05/1909. Ngày 19/06/1988, Đức Gioan Phaolô II suy
tôn ngài lên bậc Hiển thánh. Lễ kính vào ngày 28/05.
Thánh TĐ Pet Đa (1862) cuối cùng
|